Hay quên là một biểu hiện
của sự suy giảm trí nhớ, căn bệnh này cần được điều trị kịp thời, để
tránh những tác hại nặng nề mà nó gây ra
>>> Protandim
Chứng suy giảm trí nhớ thường gặp ở người cao tuổi, nhưng gần đây căn bênh này có xu hướng tấn công người trẻ tuổi. Suy giảm trí nhớ là dấu hiệu đầu tiên và thường gặp nhất của các bệnh thoái hóa thần kinh (như sa sút trí tuệ). Ban đầu, người bệnh chỉ giảm trí nhớ gần, thường quên điều mình vừa nói và các công việc cần làm…
>>> Protandim
Chứng suy giảm trí nhớ thường gặp ở người cao tuổi, nhưng gần đây căn bênh này có xu hướng tấn công người trẻ tuổi. Suy giảm trí nhớ là dấu hiệu đầu tiên và thường gặp nhất của các bệnh thoái hóa thần kinh (như sa sút trí tuệ). Ban đầu, người bệnh chỉ giảm trí nhớ gần, thường quên điều mình vừa nói và các công việc cần làm…
Trong giai đoạn sau,
người bệnh giảm trí nhớ dài, bị hoang tưởng, rối loạn cảm xúc, tổn
thương ngôn ngữ, mất khả năng sinh hoạt hàng ngày… Nghiên cứu của Viện
Lão khoa Trung ương công bố tháng trước cho thấy năm 2008 có khoảng 4,6%
người cao tuổi ở nước ta mắc bệnh sa sút trí tuệ, nhưng nay đã tăng gấp
đôi. Những năm 90, ở độ tuổi 40, tỷ lệ dân số bị sa sút trí tuệ chỉ
chiếm 0,1%.

Suy giảm trí nhớ diễn
biến âm thầm và nặng dần theo tuổi tác, thường dẫn đến các bệnh sa sút
trí tuệ nguy hiểm như Alzheimer (theo nghiên cứu của Bệnh viện Lão khoa
Trung ương, tỷ lệ mắc bệnh Alzheimer tại Việt Nam hiện nay là khoảng
6%), Parkinson, teo não…
Những căn bệnh như tai
biến mạch máu não và đái tháo đường thường dẫn tới suy giảm trí nhớ. Bên
cạnh đó, yếu tố nguy cơ từ các gốc tự do (free radical) cũng khiến bệnh
bộc phát và trầm trọng hơn. Gốc tự do làm xơ hóa các bao myelin và các
đầu sợi trục tế bào thần kinh làm chức não bị rối loạn, hệ thống mạch
máu cũng bị suy yếu dưới tác động của gốc tự do dẫn đến não kém tập
trung và giảm khả năng ghi nhớ.
Ngày nay, chứng suy giảm
trí nhớ có xu hướng lấn sang nhóm người trẻ, dưới 40 tuổi. Hiện có
khoảng 20-30% người trẻ mắc các bệnh về trí nhớ. Nhịp sống hiện đại, gấp
gáp, nhiều áp lực và thói quen sử dụng thức ăn nhanh, lạm dụng rượu
bia, thuốc lá… tạo ra rất nhiều gốc tự do. Chứng bệnh này khiến họ tập
trung kém, giảm tư duy, hay quên, giảm khả năng kiểm soát stress và hiệu
suất lao động… Họ dễ nổi nóng, căng thẳng và thường gặp khó khăn trong
công việc, cuộc sống.
Các nhà khoa học cảnh báo
có đến 91% bệnh nhân suy giảm trí nhớ chưa được chú ý điều trị và có
khoảng 50% số người suy giảm trí nhớ sẽ chuyển thành sa sút trí tuệ 3
năm sau đó. Bản thân người bệnh và gia đình lại thường coi đó là biểu
hiện của tuổi tác hoặc do tính đãng trí thông thường.
Tuy nhiên, khi bệnh biểu
hiện rõ rệt và tiến triển thành các bệnh sa sút trí tuệ, Parkinson,
Alzheimer… thì khả năng phục hồi rất khó. Do vậy, các chuyên gia y tế
khuyến cáo, việc phòng ngừa và “chặn đứng” các biểu hiện suy giảm trí
nhớ ngay từ sớm là yếu tố tiên quyết để dự phòng và tránh các diễn tiến
xấu, biến chứng nguy hiểm của bệnh.
Thông tin hữu ích

Sự lão hóa luôn đi kèm
với bệnh tật, sự suy giảm trí nhớ đó chính là sự lão hóa, thoái hóa của
tế bào thần kinh. Thuốc Protandim, một sản phẩm được sinh ra để chống
lại điều này, Protandim có khả năng kích thích tế bào thần kinh hoạt
động tốt, chống suy giảm trí nhớ tăng tuần hoàn máu não…ngoài ra Protand
còn giúp tim mạch hoạt động ổn định, chống lại những bệnh tim mạch,
chống lão hóa.