Mục tin tức

Thứ Sáu, 4 tháng 7, 2014

Bệnh suy thận mạn và những điều cần biết

Suy thận mạn, cùng với suy thận cấp là hai trường hợp của bệnh suy thận, hay còn gọi là quá trình suy giảm chức năng thận. Không nhanh chóng và bất ngờ như suy thận cấp, tình trạng bệnh của suy thận mạn diễn ra từ từ, trong vài tuần, vài tháng, hoặc vài năm, thận dần dần ngừng làm việc và dẫn tới giai đoạn cuối. Bệnh tiến triển chậm và thường không xuất hiện triệu chứng cho tới khi đã ở tình trạng nguy kịch cho người bệnh.
Nguyên nhân
Nguyên nhân phổ biến nhất hiện nay của bệnh suy thận giai đoạn cuối trên toàn thế giới là bệnh thận IgA (một loại bệnh viêm thận). Ngoài ra hai nguyên nhân khác thường gặp là bệnh đái tháo đường (loại 1 hoặc loại 2) và cao huyết áp. Một trong những biến chứng do bệnh tiểu đường hoặc cao huyết áp gây ra là gây tổn thương đến các mạch máu nhỏ trong cơ thể. Các mạch máu trong thận cũng không nằm ngoài tầm ảnh hưởng và dẫn đến suy thận.
Một số nguyên nhân của suy thận mạn có thể liệt kê gồm:
  • Các bệnh thận như viêm bể thận (còn gọi là nhiễm trùng thận) và bệnh thận đa nang,…
  • Mắc chứng rối loạn tự miễn như hệ thống lupus đỏ
  • Bệnh xơ cứng động mạch cũng có thể gây tổn hại các mạch máu trong thận
  • Tắc nghẽn đường tiết niệu và trào ngược, bệnh này thường do nhiễm trùng thường xuyên hoặc có bất thường về mặt giải phẫu xảy ra khi sinh
  • Dùng quá nhiều thuốc được chuyển hóa qua thận
Triệu chứng
Suy thận mãn tính có thể xuất hiện từ nhiều năm trước khi bệnh được phát hiện nhưng vì không theo dõi sức khỏe thường xuyên nên các triệu chứng có thể không được chú ý cho đến khi thận đã bị hư hại. Nhiều triệu chứng rất mập mờ, đến từ từ hoặc là bị hiểu lầm sang bệnh khác nên không dễ dàng nhận thấy được, ví dụ như mệt mỏi, tiểu ít, sưng hai bên mắt, phù nề tay, chân, huyết áp cao, khó thở, mất cảm giác ngon miệng , buồn nôn và nôn, hôi miệng, giảm cân, ngứa, co giật cơ hoặc chuột rút, da màu vàng nâu.,…
Một số dấu hiệu nhận biết suy thận mạn là rõ ràng hơn là:
  • Tăng tiểu tiện, đặc biệt là vào ban đêm hoặc có những trường hợp giảm đi tiểu
  • Xuất hiện máu lẫn trong nước tiểu (hiếm gặp), nước tiểu đục hoặc màu trà
  • Co giật và rối loạn tâm thần
  • >>>thuoc protandim
Biến chứng
Các biến chứng của suy thận mạn có thể bao gồm: thiếu máu, huyết áp cao, phù nề, mất nước, tăng nồng độ kali trong máu, tăng mức độ canxi, phosphat trong máu, xương giòn, suy dinh dưỡng, tăng nguy cơ lây nhiễm.
Bệnh thận thường không gây đau đớn nhưng khi xuất hiện sỏi trong niệu quản (ống dẫn từ thận đến bàng quang) có thể gây ra đau co thắt nặng, lan dần từ thắt lưng vào háng.
Điều trị
Việc cần làm đầu tiên trong quá trình điều trị chính là cải thiện các triệu chứng của suy thận mạn như buồn nôn, rối loạn tiêu hóa, thiếu máu…Điều này có nghĩa lầ phải kiểm soát được huyết áp, đường huyết, và áp dụng chế độ ăn hạn chế đạm.
Tiếp theo cần loại bỏ chất độc trong thận bằng một trong hai cách:
  • Lọc máu ngoài thận: phương pháp này được áp dụng đối với bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối, mắc hội chứng Urê huyết cao hoặc độ thanh thải Creatinin. Ngoài ra, lọc máu ngoài thận còn có thể áp dụng cho những trường hợp cấp cứu như: tăng potassium máu, điều trị nội khoa không cải thiện, toan chuyển hóa và quá tải về thể tích, không đáp ứng với điều trị lợi tiểu. Hiện nay y học đang áp dụng 2 cách điều trị lọc máu ngoài thận là thận nhân tạo và thẩm phân phúc mạc. Việc chọn lựa chọn cách thức nào phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe và điều kiện của người bệnh.
  • Ghép thận: là phương thức điều trị tốt nhất cho bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối nhưng nó tốn kém và thường gặp khó khăn trong quá trình tìm thận để ghép.
Song song với việc chạy thận hoặc ghép thận thì bệnh nhân cũng nên dùng thực phẩm dinh dưỡng Protandim. Với tác dụng chống sự oxy hóa diễn ra ở thận, giúp thận đào thải độc tố, khôi phục chức năng, Protandim sẽ giúp bệnh chuyển biến nhanh chóng theo hướng tích cực hơn.
protandim
>>>>>protandim